Trương Duy Hải
Giải quyết tình huống sau: trong một thảo luận về vấn đề Xác định mục đích học tập. GV gọi 3 học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về vấn đề trên. Bạn An trả lời: theo em, học sinh chỉ cần tu dưỡng đạo đức là đủ, bạn Minh trả lời: Chỉ cần học giỏi là được, bạn Ngân trả lời: Theo em, ngoài việc tu dưỡng đạo đức, học thật giỏi, chúng ta cần phải tham gia tích cực các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. a) Em đồng ý với câu trả lời của bạn nào? Vì sao? b) Nếu em là bạn Ngân, em sẽ đưa ra lời khu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2017 lúc 15:56

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
16 tháng 4 lúc 10:29

`a,` Về ý kiến của K, mỗi người có quan điểm riêng và quyết định của họ dựa trên nhiều yếu tố như nguyện vọng cá nhân, điều kiện kinh tế, và cơ hội nghề nghiệp. Tuy thành phố có nhiều cơ hội phát triển, nhưng không phải ai cũng tìm thấy hạnh phúc và thành công ở đó. Việc trở về quê hương có thể mang lại cơ hội khởi nghiệp, góp phần phát triển kinh tế địa phương và cải thiện chất lượng cuộc sống. Do đó, không thể nói rằng việc bỏ phố về quê lập nghiệp là sai.

`b,` Nếu trở thành một nhà kinh doanh, em sẽ chọn kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Lý do là ngành này đang phát triển mạnh mẽ và có nhiều tiềm năng, đặc biệt là trong thời đại số hóa hiện nay. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin có thể giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội, từ giáo dục đến y tế, và mang lại lợi ích cho nhiều người. Đây cũng là lĩnh vực mà em có đam mê và muốn đóng góp sức mình.

Bình luận (0)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Thị quyên Lê
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 18:00

Tham khảo
I. Mở bài

Học sinh sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa. Thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo, bậy bạ. Thậm chí những đứa trẻ này còn đánh nhau, chúng xé áo, đánh bạn giữa đường. tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan được lan rộng trên Internet, chúng ta cùng đi tìm hiểu tình trạng này.

 

II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường

1. Thế nào là bạo lực học đường:

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Hành vi này càng ngày càng phổ biến.

2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:

Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.Thầy cô xúc phạm đến học sinh.Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.

3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:

Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.Chưa có sự quan tâm từ gia đình.Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.

4. Hậu quả của bạo lực học đường:

a. Với người bị bạo lực:

Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.Làm cho gia đình họ bị đau thương.Làm cho xã hội bất ổn.

b. Với người gây ra bạo lực:

Phát triển không toàn diện.Mọi người chê trách.Mất hết tương lai, sự nghiệp.

5. Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:

 Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.

Đây là một hành vi không tốt.Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này
Bình luận (0)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 18:03

Tham khảo
I. Mở bài

Học sinh sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa. Thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo, bậy bạ. Thậm chí những đứa trẻ này còn đánh nhau, chúng xé áo, đánh bạn giữa đường. tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan được lan rộng trên Internet, chúng ta cùng đi tìm hiểu tình trạng này.

 

II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường

1. Thế nào là bạo lực học đường:

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Hành vi này càng ngày càng phổ biến.

2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:

Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.Thầy cô xúc phạm đến học sinh.Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.

3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:

Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.Chưa có sự quan tâm từ gia đình.Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.

4. Hậu quả của bạo lực học đường:

a. Với người bị bạo lực:

Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.Làm cho gia đình họ bị đau thương.Làm cho xã hội bất ổn.

b. Với người gây ra bạo lực:

Phát triển không toàn diện.Mọi người chê trách.Mất hết tương lai, sự nghiệp.

5. Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:

 Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.

Đây là một hành vi không tốt.Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2017 lúc 12:08

a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét

b, Giấy đề nghị cần chú ý:

- Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

- Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn

c, Một số tình huống trong sinh hoạt, học tập ở trường lớp cần đề nghị: đề nghị sửa lại bàn ghế bị hỏng, đề nghị tôt chức thảo luận kinh nghiệm học tập.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 20:21

tham khảo

* Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống sau:

Lời giải chi tiết:

Nếu là thành viên trong nhóm, em sẽ bình tĩnh nói chuyện với Hải và góp ý bạn nên đưa ra quan điểm một cách tích cực và vì đây là dự án học tập cô giao cho cả nhóm nên tất cả mọi người cần có sự hợp tác, đoàn kết với nhau. Mọi người đều có quyền phát biểu ý kiến trên cơ sở tích cực, thoải mái và lắng nghe lẫn nhau để từ đó có cách giải quyết bài tập một cách tốt nhất.

* Lựa chọn một vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác với các bạn và thảo luận cách giải quyết theo các bước trên.

Lời giải chi tiết:

+ Vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác: một bạn trong nhóm nhận nhiệm vụ nhưng lại không làm khiến tiến độ làm việc của nhóm bị chậm, làm cho các bạn trong nhóm cảm thấy khó chịu.

+ Cách giải quyết:

- Tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn không hoàn thành nhiệm vụ

- Phân chia lại công việc và hoàn thành bài đúng thời hạn

- Trong quá trình làm việc, các bạn trong nhóm thường xuyên nhắc nhở, hỗ trợ nhau.

Bình luận (0)
Vi Ngọc Hải
Xem chi tiết
Hastsune Miku
Xem chi tiết
Hậu Vệ Thép
13 tháng 12 2018 lúc 19:49

Cậu đọc học để lsmf gì học cho ai ik

Bình luận (0)
Đoàn Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyen
16 tháng 3 2019 lúc 21:38

2)

Khi bước chân vào lớp một, chúng ta thường chỉ có suy nghĩ đơn giản: Học để được điểm chín, điểm mười, để về nhà được bố mẹ khen thưởng. Nhưng khi lớn dần, học cao lên, khó đi, mỗi chúng ta dù có ý thức hay vô thức, đều tự xác định cho mình mục đích của việc học, để từ đó có cơ sở phấn đấu vươn lên. Vậy, mục đích học tập như thế nào là đúng?

Trước nhất, học là để hiểu biết, để có tri thức. Một đứa trẻ, từ chưa biết gì đến trường học được học chữ, biết được vì sao Trái Đất quay quanh Mặt Trời, hiểu được lịch sử phát triển “ngàn năm văn hiến” của đất nước. Đứa trẻ ấy sẽ biết được rằng, bể tri thức của con người thật bao la, rộng lớn biết bao, sẽ càng hăng say học tập, tìm hiểu để trở thành con người có ích.

Mục đích trước mắt, thực tế nhất là học để sau này ra ngoài xã hội có thể kiếm được việc làm tốt, có thể tự lập, tự nuôi sống bản thân mình mà không phải dựa vào người khác. Chúng ta bằng chính công sức, chính tri thức mà mình học được từ trong nhà trường và trong cuộc sống, làm giàu cho chính mình và cũng là làm giàu cho xã hội.

Có tri thức, chúng ta có thể tự tin khẳng định mình. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm về những gì mình đã làm, đó là điều ai cũng mong muốn. Nhưng để làm được điều ấy không phải dễ dàng. Đó là cả một quá trình rèn luyện, không chỉ về trí tuệ mà còn cả về nhân cách.

Cuối cùng, học là để hoà nhập. Việt Nam đã gia nhập WTO. Trên con đường hội nhập và giao lưu với thế giới, chúng ta rất cần những thế hộ trẻ có hiểu biết, có đạo đức. Trong Thư gửi các học sinh, Bác Hồ đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.

Tuy nhiên, bên cạnh những bạn xác định được mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn, thì vẫn còn một số bạn học sinh vẫn còn có những suy nghĩ lệch lạc.

Có nhiều bạn học là để được điểm cao, để thi đỗ vào trường chuyên, lớp chọn. Mục đích này xét cho cùng, cũng là điều dễ hiểu. Đã là người học sinh, đến trường đi học, hẳn ai cũng muốn được điểm cao, được là học sinh giỏi. Nhưng nếu chỉ có vậy thôi thì chưa đủ. Các bạn ấy có lẽ còn chưa hiểu rõ câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Lại có một số bạn, học vì áp lực của cha mẹ, thầy cô. Có những bạn, cho dù sức học chỉ thuộc loại trung bình nhưng để làm “bố mẹ nở mày nở mặt phải cố gắng thi vào trường chuyên, vào trường đại học có “thương hiệu”. Trường đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công. Nhiều phụ huynh không hiểu được điều này, vô hình trung tạo sức ép rất lớn đối với con cái hoặc dẫn tới những hiện tượng tiêu cực như chạy điểm, chạy trường.

Không những thế nhiều bạn học chỉ để đối phó, học cho đủ bài, khi kiểm tra thì học gạo cho có đủ điểm mà thực chất kiến thức không có. Hoặc có một số bạn lại không xác định được mục đích học tập của mình, chỉ vô tư nghĩ rằng: “Trẻ con thì phải đi học, đó là lẽ đương nhiên”. Các bạn không hiểu được rằng học là cho chính mình.

Những suy nghĩ sai lệch đó của các bạn dẫn tới tình trạng học mà chạy theo điểm số. Điểm chỉ có thể đánh giá được tình hình hiện tại của bạn, mà không đánh giá được cả quá trình. Nếu các bạn không nhận thức được đầy đủ thì kết quả học tập không thể tốt và do đó sẽ không có tương lai tốt đẹp.

Mọi con đường đều có đích đến và việc học cũng vậy. Nếu xác định đúng mục đích, việc học tập của bạn sẽ dễ dàng hơn và đạt kết quả tốt hơn. Mục đích của bạn hiện giờ là gì? Nếu đúng, hãy tiếp tục phát huy. Nếu sai, bạn hãy sửa lại. Muộn còn hơn là không bao giờ.

Bình luận (0)
Đạt Trần
16 tháng 3 2019 lúc 21:59

2)

I. Mở bài

– Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều cố gắng làm một điều gì đó vì mục đích nhất đích

– Phải có đích để hướng tới con người mới có động lực để cố gắng

– Trong học tập cũng vậy, chúng ta cũng cần có mục đích học tập

II. Thân bài

– Học tập là một quá trình cố gắng và phấn đấu không ngừng nghỉ

– Học tập là để tích lũy những tri thức bổ ích

– Học tập phải gắn liền giữa lí thuyết và thực hành để có thể phát triển tòa diện

– Học tập sẽ giúp chúng ta đạt được những ước mơ của mình

– Học tập giúp chúng ta có thể biết cách ứng xử tốt giữa con người với con người và tạo được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh

– Mục đích học tập của mỗi người là không giống nhau, nhưng những giá trị của học tập mang lại đều giống nhau

– Có học tập con người mới có thể làm tốt những công việc mình yêu thích, tự khẳng định mình và hòa nhập được với xã hội mới

III. Kết bài

Học tập phải là hoạt động diễn ra thường xuyên, nhằm hướng tới những điều tốt đẹp. Mỗi người cần vạch cho mình một mục đích để học tập, như vậy sẽ có thêm động lực để bản thân cố gắng.

Bình luận (0)